Nếu có 2 trong 10 dấu hiệu này, bạn đã bị tiểu đường!
Tiểu đường, đặc biệt là tiểu đường type 2, là căn bệnh hình thành do lối sống hiện đại ngày nay. Dưới đây là 10 triệu chứng cảnh báo và giải pháp kiểm soát bệnh tiểu đường type 2 từ… hạt methi.
10 dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường type 2
1. Khát nước và đi tiểu nhiều lần: Đât là một triệu chứng dễ nhận thấy của bệnh tiểu đường. Nguyên nhân bởi thận phải tăng cường hoạt động bài tiết nên cơ thể trở nên mất nước và thiếu hụt lượng nước cần thiết để duy trì các hoạt động bình thường.
2. Sụt cân đột ngột: Thay đổi trọng lượng cơ thể mà trong khi không tập luyện hoặc kiểm soát chế độ dinh dưỡng là một dấu hiệu của bệnh tiểu đường. Do cơ thể mất khả năng hấp thụ glucose và đi tiểu thường xuyên, bệnh nhân tiểu đường (thường là tiểu đường tuýp 1) dễ bị sụt cân nhanh chóng.
3. Đói cồn cào: Vì lượng trong máu không ổn định nên các tế bào trong cơ thể không có đủ năng lượng để thực hiện các hoạt động hàng ngày. Do vậy, cơ thể sẽ phản ứng bằng cách tìm kiếm thêm nguồn năng lượng, dẫn đến những cơn đói cồn cào, khó chịu.
4. Vết thương chậm lành: So với người bình thường, người bệnh tiểu đường sẽ mất khá nhiều thời gian để làm lành vết trầy xước hoặc vết thương nhỏ do hệ thống miễn dịch suy giảm. Đối với phụ nữ, nhiễm trùng bàng quang và âm đạo cũng thường gặp.
5. Mệt mỏi: Khi các tế bào trong cơ thể rất khó hấp thụ glucose gây ra sự thiếu hụt năng lượng khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi và khó chịu.
6. Tầm nhìn hạn chế: Nồng độ glucose cao gây tổn thương các mạch máu, ảnh hưởng đến tầm nhìn. Nếu phớt lờ triệu chứng này trong một thời gian dài, bạn có thể bị mù.
7. Ngứa ran bàn tay và bàn chân: Lượng đường trong máu tăng cao sẽ phá hủy các mạch máu và tế bào thần kinh, dẫn đến mất cảm giác ở tay và chân; đau rát ở bàn tay, ngón tay, chân và bàn chân.
8. Da khô: Da khô và ngứa có thể do bệnh thần kinh ngoại vi ảnh hưởng đến sự lưu thông và chức năng của tuyến mồ hôi.
9. Nhiễm trùng da và/hoặc nhiễm nấm: Nồng độ glucose cao khiến các nhiễm trùng rất khó phục hồi. Phụ nữ mắc bệnh tiểu đường sẽ gặp khó khăn trong việc điều hỗ trợ điều trị bệnh nhiễm trùng bàng quang và âm đạo.
Sử dụng hạt methi – Phương pháp hiệu quả giúp phòng ngừa và kiểm soát bệnh tiểu đường!
Các chuyên gia hàng đầu cảnh báo:Bệnh tiểu đường gây tử vong nhiều hơn bất kỳ căn bệnh hiểm nghèo nào như AIDS và ung thư. Nếu xuất hiện những triệu chứng nêu trên, bạn hãy đến gặp bác sĩ để có phương pháp điều hỗ trợ điều trị sớm nhất.
Bên cạnh đó, sử dụng một số sản phẩm bổ để phòng bệnh và kiểm soát bệnh tiểu đường được nhiều chuyên gia khuyến khích. Trong số đó không thể không nhắc tới hạt methi –dạng bột hoặc dạng hạt.
Theo các nghiên cứu tại Ấn Độ, khi họ cho thêm hạt Methi (cà-ri) vào khẩu phần ăn của các bệnh nhân tiểu đường type 1, hạt Methi có tác dụng giảm lượng đường trong nước tiểu hiệu quả trong thời gian ngắn sử dụng. Đây là nhờ 2 chất là galactomannan giúp làm chậm tốc độ hấp thu đường vào máu và acid amin được gọi là 4-hydroxyisoleucine, có tác dụng kích thích quá trình tự tiết của tuyến tụy; các chất như protein, lipid tốt cho những người có hàm lượng cao.
Còn một nghiên cứu khác tại Đại học Y khoa (Ấn Độ) đã tiến hành đo nồng độ cholesterol trong máu của 60 người (không dùng bất cứ thuốc hạ cholesterol nào). Sau đó, những người tham gia chỉ được ăn một chén súp có chứa khoảng 20g hạt Methi trước hai bữa ăn trưa và ăn tối hàng ngày. Sau 4 tuần đã thấy mức cholesterol bắt đầu giảm với tỷ lệ được ghi nhận 14%. Điều này chính là nhờ hạt Methi làm giảm mức độ lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL) một cách đáng kể, ngoài ra hạt Methi còn chứa 25% galactomannan, đây là một loại chất xơ hòa tan tự nhiên.
Bạn hãy thực hiện lối sống lành mạnh như tập thể dục hàng, xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh… đồng thời, nhớ bổ sung hạt methi hàng ngày để hỗ trợ ngăn ngừa bệnh tiểu đường nhé!