Hạt methi là cây họ đậu sống ở các vùng có khí hậu khô và bán khô hạn. Cây methi được trồng chủ yếu ở các nước như Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan, Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập…Hạt methi có nhiều tác dụng đặc biệt với bệnh tiểu đường.
Hạt methi Ấn Độ có công dụng trong bệnh tiểu đường như hạ đường huyết, hạ mỡ máu, giảm Cholesterol có hại…
Mỡ máu là gì và tại sao lại có mỡ trong máu?
Hàng ngày, trong các bữa ăn chúng ta có hấp thụ một lượng mỡ ( lipit) nhất định từ các nguồn thực phẩm. Lượng mỡ này sẽ được chuyển hóa thành năng lượng để phục vụ cho các hoạt động của cơ thể. Khi lượng mỡ dư thừa cho các hoạt động thì chúng sẽ tích tụ trong các cơ quan như thận, gan, mật ở dạng mô mỡ. Mỡ thừa cũng sẽ tập trung ở các thành mạch máu ở dạng như Cholesterol có hại. Bệnh tiểu đường cũng gây ra hiện tượng tích tụ mỡ trong các mạch máu. Khi cơ thể kháng hoặc thiếu sẽ khiến việc kiểm soát đường bị vô tác dụng gây tăng đường huyết. Tăng đường huyết sẽ khiến một số hoạt động chuyển hóa chất đạm, đường bột, mỡ trở nên rối loạn. Chính vì vậy, ở người mắc bệnh tiểu đường mà cân nặng lý tưởng vẫn có thể bị bệnh máu nhiễm mỡ. Những phân tử mỡ trong máu sẽ tích tụ vào các thành mạch gây hiện tượng xơ vữa thành động mạch, cản trở quá trình vận chuyển máu trong cơ thể và đồng thời là nguyên căn của bệnh nhồi máu cơ tim, chết tim cấp tính.
Hình ảnh: Bệnh nhân tiểu đường
Cách phòng tránh và hỗ trợ chữa trị, điều trị khi bị mỡ máu
Để phòng tránh bệnh mỡ máu, trên hết cần tuân thủ chế độ ăn ít béo, nên ăn chất béo có xuất xứ từ thực vật sẽ tốt cho tim mạch.
Đối với bệnh nhân tiểu đường cần có chế độ ăn uống hợp lý, dùng thêm các loại thuốc có tác dụng giảm mỡ máu như hạt methi Ấn Độ, giảo cổ lam…
Thông tin bệnh tiểu đường, hạt methi Ấn Độ xem thêm tại http://www.hatmethiando.net/