Theo thống kê của Bệnh viện Nội tiết Trung ương, nếu năm 2002, số bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường là 2,7% thì đến năm 2008 đã tăng thành 5 %. 85% số bệnh nhân đó do không thường xuyên hiểm tra, khám định kỳ nên đã bị biến chứng nặng dẫn đến bệnh tim mạch, suy thận, mù mắt, thậm chí hơn nửa số người bị tiểu đường còn tử vong do các biến chứng nói trên. Vậy phải làm thế nào để phòng ngừa tình trạng này?
Theo bác sĩ Phạm Hưng Củng, nguyên vụ trưởng Vụ Y học cổ truyền, đối với bệnh nhân tiểu đường, quan trọng nhất phải kiểm soát đường huyết sao cho tiến tới chỉ số “chuẩn” cho phép đồng thời kiểm soát các nguy cơ biến chứng. Để thực hiện được các điều này phương pháp dễ dàng thực hiện nhất và phải thực hiện trước hết ấy là chế độ dinh dưỡng phù hợp. Nên tập trung ưu tiên các loại đạm có nguồn gốc thực vật như các loại đậu quả, đậu phụ. Nếu là đạm thực vật thì chỉ nên ăn cá. Hạn chế ăn các loại tinh bột, các thức ăn có thành phần đường hấp thụ nhanh.v.v… Ngoài ra, có thể tập thể dục để giảm cân, hạ đường huyết, huyết áp… bằng cách đi bộ ít nhất 30 phút, 5 ngày trong một lần.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, sử dụng thảo dược cũng là phương pháp điều trị mà nhiều nước tiên tiến trên thế giới hiện nay áp dụng rộng rãi, đặc biệt đối với việc kiểm soát đường huyết. Vì chi phí của phương pháp này thấp mà hiệu quả lại cao. Hiện có rất nhiều loại thảo dược dùng để điều trị tiểu đường. Tính sơ sơ thì người ta đã thấy có khoảng 5 loại có thể coi là “đặc trị” tiểu đường gần như thuốc. Như hạt Chia ở Trung Mỹ, hạt Quinoa ở Nam Mỹ, hạt ngò hay tên khoa học còn gọi là Coriander… Nhưng đặc biệt phải kể đến là hạt Methi, một loại hạt có xuất xứ từ Ấn Độ mà người Việt Nam cũng không xa lạ vì được chế biến trong bột cà ri, một gia vị thức ăn rất quen thuộc. Cây Methi tên khoa học là Trigonella foenum-graecum, thuộc họ đậu có nguồn gốc tại những vùng quanh Địa Trung hải và cũng đã được trồng thử tại một số địa phương tại Việt Nam. Loại cây này có thân tròn, không lông, mọc thẳng đứng, có thể cao 60-80 cm, hoa màu vàng nhạt hay trắng, hạt hình thoi màu nâu sáng, rất cứng. Các nhà khoa học Ấn Độ đã tìm ra và nghiên cứu các thành phần có trong hạt Methi như Đồng, kẽm, Manganese, Sodium, Calories… làm giảm cholesterol, triglyceride và đường trong máu. Cụ thể đối với bệnh nhân tiểu đường type 1, nếu sử dụng hạt Methi Ấn Độ trong khẩu phần ăn hằng ngày dưới dạng bột, viên, trà lá hoặc còn nguyên hạt như đang bán tại các hiệu thuốc hiện nay, giảm mức đường hiệu quả trong thời gian ngắn sử dụng nhờ chất xơ tự nhiên và làm giảm tốc độ hấp thụ đường vào máu. Ngoài ra, nhờ các axit amin trong hạt Methi, cơ thể sẽ sản sinh nhiều hơn – để hỗ trợ ngăn ngừa tiểu đường.
Theo Tạp chí khoa học: Journal of Food Science and Technology Số 33-1996, trong một thử nghiệm lâm sàng có kiểm soát, hoạt tính của 3 chế phẩm từ hạt tươi, hạt nảy mầm, hạt đun sôi cho 6 người bình thường và 6 bệnh nhân tiểu đường không phụ thuộc vào sử dụng thì kết quả cho thấy hạt tươi và hạt nảy mầm làm hạ glucose ở tất cả những người thử nghiệm. Còn hạt đun sôi thì không có tác dụng. Tạp chí: Nutrition Research Số 16-1996 thì đưa tin: thử nghiệm trên 21 bệnh nhân với liều lượng 15gram hạt Methi cho dùng một lần trong bữa ăn làm hạ glucose trong máu và không thay đổi nồng độ trong cơ thể. Còn một thử nghiệm khác cho biết, trên 15 bệnh nhân đã dùng hạt Methi loại chất béo trong 10 ngày thì kết quả thu được là glucose trong máu cũng giảm và lượng glucose đào thải qua tiểu tiện giảm tận 64%.
Ngoài ra, đối với những bệnh nhận sử dụng hạt Methi thì những triệu chứng như khát nước, mệt mỏi, sụt cân… cũng giảm đi rõ rệt.
Hiện tại các hiệu thuốc và siêu thị trên toàn quốc đã có bán Hạt Methi.
Thông tin thêm về sản phẩm: http://www.hatmethiando.net
Theo Dantri.com.vn
Xem thêm hạt methi mua bán ở đâu hà nội