Tại sao bệnh tiểu đường lại hay gây tổn thương thận?
Ở những bệnh nhân tiểu đường, đường huyết tăng cao dẫn đến lượng máu xuống thận quá lớn, thận phải làm việc (lọc) quá tải. Sau một thời gian dài phải làm việc trong tình trạng quá mức này, hệ thống lọc bắt đầu bị phá hủy. Các lỗ lọc trở nên to hơn dẫn đến nhiều protein niệu lọt ra ngoài nước tiểu, gọi là macroalbumin niệu (protein niệu đại thể), chức năng thận suy giảm dần. Cuối cùng, thận bị mất chức năng gọi là suy thận giai đoạn cuối, điều này đồng nghĩa với việc nồng độ các chất thải độc hại trong cơ thể như ure, creatinin tăng lên rất cao, đe dọa tính mạng của người bệnh tiểu đường, đòi hỏi phải được điều trị bằng lọc máu thường xuyên để đẩy bớt chất độc ra ngoài.
Mặt cắt thận
hỗ trợ ngăn ngừa và điều trị
Kiểm soát tốt đường huyết.
– Biến chứng thận có thể phòng ngừa được bằng cách kiểm soát tốt đường huyết và các yếu tố nguy cơ. Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, kiểm soát chặt đường huyết có thể làm giảm đến 1/3 nguy cơ xuất hiện protein niệu vi thể và giảm ½ nguy cơ tiến triển từ protein niệu vi thể thành protein niệu đại thể. Thậm chí, có một số nghiên cứu nhỏ còn cho thấy kiểm soát tốt đường huyết có thể làm biến mắt protein niệu vi thể. Theo khuyến cáo, ít nhất mỗi năm 1 lần, tất cả các bệnh nhân tiểu đường type 2 và type 1 đa mắc bệnh trên 5 năm nên làm xét nghiệm protein niệu vi thể. Nếu có thì phải có kế hoạch điều trị tích cực ngay để hỗ trợ ngăn ngừa chứng thận nặng thêm.
– Các bệnh nhân tiểu đường có biến chứng suy thận hoặc hội chứng thận hư cần được nhập viện để đánh giá và có kế hoạch điều trị tích cực cũng như được tư vấn về chế độ ăn, chế độ sinh hoạt, khả năng cần chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận.
Kiểm soát tốt huyết áp (HA).
– Có 4 cách đơn giản để hạ huyết áp phải thực hiện đồng thời là: phấn đấu giảm cân (nếu có thừa cân), ăn nhạt, bỏ rượu và thuốc lá, tập thể dục đều đặn. Nếu các biện pháp này không có hiệu quả thì cần dùng các thuốc hạ huyết áp sớm. Một nghiên cứu trên các bệnh nhân đã có biến chứng thận trong 16 năm cho thấy điều trị kiểm soát tốt huyết áp có thể làm giảm tỷ lệ bệnh nhân bị suy thận giai đoạn cuối từ 73% xuống còn 31%.
– Chế độ ăn: Những bệnh nhân đã có protein niệu đại thể nên thực hiện chế độ ăn giảm chất đạm vừa phải (0,6 – 0.8g protein/kg thể trọng/ngày) với mục đích để thận ít phải làm việc hơn và ít mất protein qua thận hơn. Tuy nhiên, vấn đề này còn một số tranh cãi nên các bệnh nhân cần xin ý kiên stư vấn của các nhà dinh dưỡng trước khi áp dụng.
– Khi bệnh nhân đã mắc suy thận giai đoạn cuối, thận mất gần như chức năng thì điều trị thay thế thận suy bằng phương pháp lọc máu chu kỳ (2 – 4 lần mỗi tuần) là cần thiết để duy trì cuộc sống cho bệnh nhân.
Hiện nay, hạt methi được đông đảo bệnh nhân và các chuyên gia tin dùng trong việc hỗ trợ điều trị tiểu đường, hạ đường huyết, ổn định huyết áp. Trong hạt Methi có chứa các thành phần là các ancaloit như ntianine,trigonelline, và carpaine. Tác dụng của hạt Methi có thể giúp hạ thấp mức đường trong máu người bệnh thông qua một số cơ chế như: Làm chậm quá trình hấp thụ của carbon, giúp ức chế quá trình vận chuyển glucose đặc biệt một hiệu ứng của hạt Methi là làm tăng số lượng thụ thể cho trong các tế bào hồng cầu, mặt khác nó giúp các mô ngoại vi có thể sử dụng được các glucose. Hạt Methi được công nhận rộng rãi là một loại thảo dược có tác dụng tốt giúp cải thiện sức khỏe trên nhiều phương diện. Các nghiên cứu cho thấy rằng ngoài tác dụng hạ đường trong máu, hạt Methi còn làm giảm được một số triệu chứng của người tiểu đường như khát nước, đi tiểu nhiều lần, yếu mệt và sụt cân.
Dự án Phòng chống
đái tháo đường Quốc gia
– Bệnh viện Nội tiết TW
Liên hệ mua hạt Methi Ấn Độ: Công ty cổ phần Doca – 58 Giải Phóng, Hà Nội – SĐT: 0973 996 304
Xem thêm thông tin khuyến mại và giá tại: http://www.hatmethiando.net/